Ý chí quyền lực

Ý chí quyền lực hay còn được gọi Ý chí Hùng cường (tiếng Đức: "der Wille zur Macht") là một khái niệm nổi bật trong triết thuyết của Friedrich Nietzsche. Theo ý tưởng này, mục đích duy nhất của hiện sinh là đạt được quyền lực hoặc sức mạnh không nhất thiết là về thể xác mà quan trọng hơn là tâm hồn hay ý chí sáng tạo.

Nguồn gốc

Ý chí quyền lực là suy nghĩ của Friedrich Nietzsche, được nói tới lần đầu tiên trong Die fröhliche Wissenschaft và tác phẩm tiếp theo Also sprach Zarathustra và được đề cập đến trong tất cả các cuốn sách tiếp theo ít nhất là cũng nói sơ qua. Nguồn gốc của nó nằm trong những phân tích tâm lý ý chí muốn giành quyền lực của con người trong tuyển tập cách ngôn Morgenröte. Nietzsche giải thích nó trong những cuốn sách ghi chú để lại khoảng từ 1885 rộng rãi hơn. Việc đề cập đến cụm từ này lần đầu tiên trong những tài liệu để lại là từ 1876-1877: ". Sợ hãi (tiêu cực) và ý chí quyền lực (tích cực) giải thích sự quan tâm mạnh mẽ đối với những ý kiến của con người" [1]

Chú thích

  1. ^ Kritische Studienausgabe (KSA) 8, S. 425

Tham khảo

  • x
  • t
  • s
Friedrich Nietzsche
Các tác phẩm
Die Geburt der Tragödie · Über Wahrheit und Lüge im außermoralischen Sinn · Unzeitgemässe Betrachtungen · Hymnus an das Leben · Menschliches, Allzumenschliches · Morgenröthe  · Die fröhliche Wissenschaft · Zarathustra đã nói như thế · Jenseits von Gut und Böse · Zur Genealogie der Moral · Der Fall Wagner · Götzen-Dämmerung · Der Antichrist · Ecce Homo · Nietzsche contra Wagner · Der Wille zur Macht (sau khi mất)
Nietzsche
Khái niệm
Apollonia và Dionysia · Vĩnh cửu luân hồi · Ý chí tự do  · Chúa đã chết · Bản năng bầy đàn · Con người cuối cùng · Đạo lý chủ-nô lệ · Tiếng khẳng định Nietzsche · Chủ thuyết thị kiến · Lòng di oán phẫn hận · Sự thay đổi các giá trị · Tschandala · Siêu nhân · Câu đố thế giới · Ý chí hùng cường
Liên quan
Những tác phẩm viết về Nietzsche · So sánh với Kierkegaard · Ảnh hưởng và mức được đón nhận của tư tưởng Friedrich Nietzsche · Nietzsche-Archiv · Dự án Âm nhạc Nietzsche · Quan hệ giữa Friedrich Nietzsche và Max Stirner
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s