Nổi dậy Tây Tạng 1959

Cuộc nổi dậy Tây Tạng 1959
Một phần của Chiến tranh Lạnh
Thời gian10–21 tháng 3 năm 1959
Địa điểm
Kết quả Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa chiến thắng.
Tham chiến

Tây Tạng Phiến quân Tây Tạng

  • Chushi Gangdruk
Được ủng hộ bởi:
Hoa Kỳ Hoa Kỳ[1]
Ấn Độ Ấn Độ
 ROC[2]

Trung Quốc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Chỉ huy và lãnh đạo
Tây Tạng Đạt-lai Lạt-ma thứ 14 Trung Quốc Mao Trạch Đông
Thương vong và tổn thất
85.000-87.000 chết, bị thương hoặc bị bắt (tranh cãi)


Lịch sử Tây Tạng
Cổ đại
Thời kỳ đồ đá mới
Tượng Hùng ~500 TCN–645
Thổ Phồn 618–842
Thời kỳ phân liệt 842–1253
Guge 1088–1630
Thời kỳ các giáo phái thống trị
Sakyapa 1253–1358
thuộc Nguyên 1271–1354
Phagmodrupa 1354–1618
Rinpungpa 1435–1565
Tsangpa 1565–1642
Hãn quốc Khoshut 1642–1717
Tây Tạng thuộc Thanh 1720–1912
Tây Tạng 1912–1951
Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 1951–nay
Khu tự trị Tây Tạng 1965–nay
Xem thêm
Quân chủ • Niên biểu • Phật giáo Tây Tạng
Chính phủ lưu vong Tây Tạng
  • x
  • t
  • s

Nổi dậy Tây Tạng năm 1959 hoặc Cuộc nổi loạn Tây Tạng năm 1959 bắt đầu vào ngày 10 tháng 3 năm 1959, khi một cuộc nổi loạn diễn ra ở Lhasa, thủ phủ của Tây Tạng, vùng đất đã nằm dưới sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) kể từ khi Hiệp định 17 điều được ký kết năm 1951[3]. Xung đột đột vũ trang giữa các lực lượng du kích Tây Tạng và Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc bắt đầu vào năm 1956 tại các vùng KhamAmdo, là các vùng đang được thực thi cải cách xã hội chủ nghĩa nhằm bãi bỏ chế độ nông nô phong kiến ở Tây Tạng. Chiến tranh du kích sau đó lây lan sang các khu vực khác của Tây Tạng và kéo dài đến năm 1962.

Sự kiện này được các nhóm người Tây Tạng lưu vong tổ chức kỷ niệm với tên gọi Ngày khởi nghĩa Tây Tạng trong khi chính quyền Tây Tạng sở tại tổ chức với tên gọi Ngày giải phóng nông nô Tây Tạng.

Hậu quả

Ước tính có khoảng 89.000 thương vong trong vụ nổi dậy. Norbulingka bị tấn công khoảng 800 lần, một số người Tây Tạng chưa biết rõ con số chết trong đống đổ nát của cung điện. Ba tu viện chính của Lhasa - Sera, Ganden và Drepung - cũng bị ảnh hưởng nặng. Quân đội Trung Quốc đã giải giáp các vệ sĩ còn lại của Dalai Lama thứ 14, những người vẫn ở lại Lhasa, và một số bị xử bắn công khai. Ngoài ra, còn có thêm những vụ truy bắt những người Tây Tạng cất giấu vũ khí. Hàng nghìn tu sĩ chết trong chiến sự hoặc bị bắt, các tu viện và đền thờ của họ bị phá hủy.

Chú thích

  1. ^ “Status Report on Tibetan Operations”. Office of the Historian. ngày 26 tháng 1 năm 1968.
  2. ^ “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 7 năm 2018. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2018.
  3. ^ Chen Jian, The Tibetan Rebellion of 1959 and China’s Changing Relations with India and the Soviet Union, Journal of Cold War Studies, Volume 8 Issue 3 Summer 2006, Cold War Studies at Harvard University.

Tham khảo

Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến Tây Tạng này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thập niên 1940
Thập niên 1950
Thập niên 1960
Thập niên 1970
Thập niên 1980
Thập niên 1990
Xem thêm
Quan hệ Hoa Kỳ-Liên Xô • Quan hệ NATO-Nga
Địa chính trị
Siêu cường quốc • Khối phía Đông • Khối phía Tây • Nhà nước cộng sản • Thế giới tự do • Phong trào không liên kết • Trung Quốc cộng sản • Hội nghị Ba Lục địa 1966 • Địa chính trị dầu mỏ
Tổ chức
Chạy đua
Ý thức hệ
Tuyên truyền
Chính sách
ngoại giao
Học thuyết Truman • Kế hoạch Marshall • Chính sách ngăn chặn • Học thuyết Eisenhower • Thuyết domino • Học thuyết Kennedy • Cùng tồn tại hòa bình • Ostpolitik • Học thuyết Johnson • Học thuyết Brezhnev • Học thuyết Nixon • Học thuyết Ulbricht • Học thuyết Carter • Học thuyết Reagan • Rollback
Mốc sự kiện • Chủ đề • Thể loại • Hình ảnh