Quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch

Nhiệt động lực học
Động cơ nhiệt Carnot cổ điển
Các nhánh
  • Cân bằng / Không cân bằng
Nguyên lý
Trạng thái
Quá trình
Vòng tuần hoàn
Thuộc tính hệ
Note: Biến số liên hợp in italics
  • Property diagrams
  • Intensive and extensive properties
Functions of state
  • Nhiệt độ / Entropy (giới thiệu)
  • Áp suất / Thể tích
  • Chemical potential / Số hạt
  • Vapor quality
  • Reduced properties
Process functions
Tính năng vật liệu
  • Property databases
Nhiệt dung riêng  c = {\displaystyle c=}
T {\displaystyle T} S {\displaystyle \partial S}
N {\displaystyle N} T {\displaystyle \partial T}
Độ nén  β = {\displaystyle \beta =-}
1 {\displaystyle 1} V {\displaystyle \partial V}
V {\displaystyle V} p {\displaystyle \partial p}
Độ giãn nở nhiệt  α = {\displaystyle \alpha =}
1 {\displaystyle 1} V {\displaystyle \partial V}
V {\displaystyle V} T {\displaystyle \partial T}
Phương trình
  • Quan hệ Maxwell
  • Onsager reciprocal relations
  • Phương trình Bridgman
  • Table of thermodynamic equations
  • Năng lượng tự do
  • Entropy tự do
  • Nội năng
    U ( S , V ) {\displaystyle U(S,V)}
  • Entanpi
    H ( S , p ) = U + p V {\displaystyle H(S,p)=U+pV}
  • Năng lượng tự do Helmholtz
    A ( T , V ) = U T S {\displaystyle A(T,V)=U-TS}
  • Năng lượng tự do Gibbs
    G ( T , p ) = H T S {\displaystyle G(T,p)=H-TS}
  • Lịch sử
  • Văn hóa
Lịch sử
  • Khái quát
  • Nhiệt
  • Entropy
  • Gas laws
  • Máy móc "chuyển động vĩnh viễn"
Triết học
  • Entropy và thời gian
  • Entropy và cuộc sống
  • Brownian ratchet
  • Con quỷ Maxwell
  • Nghịch lý cái chết nhiệt
  • Nghịch lý Loschmidt
  • Synergetics
Lý thuyết
  • Lý thuyết calo
  • Lý thuyết nhiệt
  • Vis viva ("lực sống")
  • Mechanical equivalent of heat
  • Motive power
Key publications
  • "An Experimental Enquiry
    Concerning ... Heat"
  • "On the Equilibrium of
    Heterogeneous Substances"
  • "Reflections on the
    Motive Power of Fire"
Dòng thời gian
  • Nhiệt động lực học
  • Động cơ nhiệt
  • Nghệ thuật
  • Giáo dục
  • Bề mặt nhiệt động lực học Maxwell
  • Entropy as energy dispersal
Nhà khoa học
Sách
  • x
  • t
  • s

Trong nhiệt động lực học, quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch (tiếng Anh: isentropic process), còn gọi là quá trình đẳng entropy. Là một quá trình nhiệt động lực học mà vừa đoạn nhiệt vừa thuận nghịch. Giống với quá trình đoạn nhiệt, quá trình này xảy ra mà không có sự trao đổi nhiệt ( Δ Q = 0 {\displaystyle \Delta Q=0} ) giữa vật và môi trường ngoài.Vì vậy, năng lượng được trao đổi chỉ là công.[1][2]. Quá trình này còn được gọi là quá trình đẳng entropy vì entropy của nhiệt động lực học không đổi trong cả quá trình.

Δ S = δ Q T = 0 {\displaystyle \Delta S=\int {\frac {\delta Q}{T}}=0}

Phương trình của quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch

Từ định nghĩa trên ta có được công thức Δ Q = 0 {\displaystyle \Delta Q=0} hay chính xác hơn là δ Q = 0 {\displaystyle \delta Q=0} với δ Q {\displaystyle \delta Q} là một lượng nhiệt rất nhỏ được thêm hoặc nhả ra (chú ý rằng đây không phải là một vi phân vì Q {\displaystyle Q} không phải là một hàm trạng thái). Xét một lượng khí lý tưởng (gồm ν {\displaystyle \nu } mol) đang trong quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch. Phương trình dạng vi phân của nguyên lý một nhiệt động lực học sẽ là:

d U = δ Q d A = p d V ( 1 ) {\displaystyle \mathrm {d} U=\delta Q-\mathrm {d} A=-p\mathrm {d} V\quad (1)}

Công thức của độ biến thiên nội năng: d U = ν C V d T ( 2 ) {\displaystyle \mathrm {d} U=\nu C_{V}\mathrm {d} T\quad (2)}

Phương trình trạng thái khí lý tưởng: p V = ν R T ( 3 ) {\displaystyle pV=\nu RT\quad (3)}

Thế (2) vào (1) và chia phương trình đó cho (3) và biến đổi ta có:

C V R d T T = d V V T 0 T d T T = R C V V 0 V d V V ln ( T T 0 ) = R C V ln ( V V 0 ) {\displaystyle {\begin{aligned}{\frac {C_{V}}{R}}{\frac {\mathrm {d} T}{T}}&=-{\frac {\mathrm {d} V}{V}}\\\Leftrightarrow \int _{T_{0}}^{T}{\frac {\mathrm {d} T}{T}}&={\frac {-R}{C_{V}}}\int _{V_{0}}^{V}{\frac {\mathrm {d} V}{V}}\\\Leftrightarrow \ln \left({\frac {T}{T_{0}}}\right)&={\frac {-R}{C_{V}}}\ln \left({\frac {V}{V_{0}}}\right)\\\end{aligned}}}

Ta có: γ = C P C V , C P C V = R {\displaystyle \gamma ={\frac {C_{P}}{C_{V}}},\quad C_{P}-C_{V}=R}

R C V = C V C p C V = 1 γ {\displaystyle \Rightarrow {\frac {-R}{C_{V}}}={\frac {C_{V}-C_{p}}{C_{V}}}=1-\gamma }

ln ( T T 0 ) = ( 1 γ ) ln ( V V 0 ) T T 0 = ( V 0 V ) γ 1 T V γ 1 = T 0 V 0 γ 1 = const {\displaystyle {\begin{aligned}\Rightarrow \ln \left({\frac {T}{T_{0}}}\right)&=(1-\gamma )\ln \left({\frac {V}{V_{0}}}\right)\\\Leftrightarrow {\frac {T}{T_{0}}}&=\left({\frac {V_{0}}{V}}\right)^{\gamma -1}\\\Leftrightarrow TV^{\gamma -1}&=T_{0}V_{0}^{\gamma -1}={\text{const}}\end{aligned}}}

Từ đây ta áp dụng phương trình trạng thái khí và ra được:

p V γ = const {\displaystyle pV^{\gamma }={\text{const}}}

Đây chính là phương trình của quá trình đoạn nhiệt thuận nghịch. Ta có thể thấy, phương trình này hoàn toàn tương tự như phương trình của Quá trình đa biến: p V n = const {\displaystyle pV^{n}={\text{const}}} . Trong trường hợp này hệ số của quá trình đa biến n = γ {\displaystyle n=\gamma } , tương ứng với nhiệt dung của khí bằng 0, đúng với định nghĩa của quá trình đoạn nhiệt.

Chú thích

  1. ^ Carathéodory, C. (1909). “Untersuchungen über die Grundlagen der Thermodynamik”. Mathematische Annalen. 67: 355–386. doi:10.1007/BF01450409.. A translation may be found here. Also a mostly reliable translation is to be found in Kestin, J. (1976). The Second Law of Thermodynamics. Stroudsburg, PA: Dowden, Hutchinson & Ross.
  2. ^ Bailyn, M. (1994). A Survey of Thermodynamics. New York, NY: American Institute of Physics Press. tr. 21. ISBN 0-88318-797-3.